KIẾN THỨC VỀ MÁY IN MÃ VẠCH

17 06 Kien Thuc Ve May In Ma Vach May In Ma Vach La Gi 400x400

KIẾN THỨC VỀ MÁY IN MÃ VẠCH. Chắc chắc bạn đã biết đến các mã vạch được dán trên các loại sản phẩm mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Từ gói bánh snack đến những chai nước, hay cả những thực phẩm đóng gói đúng không nào. Vậy bạn có biết những con tem dán trên sản phẩm đó được in từ đâu không. Loại máy in nào in ra nó không? Chắc bạn chưa từng nghĩ về chuyện này đúng không nào? Hôm nay mình sẽ cho bạn biết những con tem nhãn mã vạch đó được in từ đâu. Và loại công nghệ in này có những đặc điểm gì. Hãy cùng theo dõi bài viết “Kiến thức về máy in mã vạch để hiểu rõ hơn nhé”

Máy in mã vạch là gì?

Đây là loại máy in được kết nối thẳng với máy tính để nhận dữ liệu. Và sẽ in các mã vạch nên những con tem nhãn theo yêu cầu của khách hàng. Loại máy in này có nhiều công dụng hữu ích khác. Như là có thể tự động cắt hay bóc nhãn những con tem này.

Hàng hóa thì loại nào cũng cần có mã vạch trên các con tem đễ chúng ta dễ kiểm soát đúng không nào? Thế nên loại máy in này đang được sử dụng rộng rãi từ các shop nhỏ đến các nhà máy sản xuất lớn.

17 06 Kien Thuc Ve May In Ma Vach May In Ma Vach La Gi

Máy in mã vạch là gì?

Công nghệ in của máy in mã vạch

Loại máy in này được hoạt động theo 2 công nghệ in là in nhiệt gián tiếp và trực tiếp. Cùng nhau tìm hiểu xem nó có gì đặc biệt nhé.

Công nghệ in nhiệt gián tiếp: với loại này thì chất lượng của những con tem nhãn là cao và sắc nét. Và chúng ta còn giữ được tuổi thọ của đầu máy in khá lâu đấy. Vì sự giảm thiếu tối đa ma sát của dầu in lên những con tem này.

Công nghệ in nhiệt trực tiếp: nghe tên thì có lẽ bạn đã biết là chúng ta sẽ tác động nhiệt trực tiếp. Điều này giúp cho ta tiết kiệm được khá nhiều mực in đấy.

17 06 Kien Thuc Ve May In Ma Vach Cong Nghe In Cua May In Ma Vạc

Công nghệ in của máy in mã vạch

Cấu tạo và thông số kỹ thuật thuật chung 

Chúng ta không chỉ có một loại máy in mã vạch, nên cấu tạo hay thông số của mỗi loại sẽ khác nhau. Nhưng dưới đây mình sẽ cho các bạn biết về những cấu tạo và thông số kỹ thuật chung nhé.

Độ phân giải đầu in: nó cho chúng ta biết được sự phân bố của các điểm đốt nóng ở một độ dài. Ở đây chỉ số của nó được gọi là dpi là từ viết tắt của dot per inch. Chỉ số này sẽ thể hiện sự phân bố hay mật độ đó. Nếu chỉ số này cào lớn thì sự phân bố sẽ dày và tem in ra sẽ sắc nét lắm đấy. Ở một máy in bình thường thì ít nhất phải có chỉ số dpi từ 203 đến 300 đấy. Đây là tiêu chuẩn tối thiểu để in được nhã đẹp và chất lượng.

17 06 Kien Thuc Ve May In Ma Vach Cau Tao May In Ma Vach

Cấu tạo và thông số kỹ thuật thuật chung 

Bộ nhớ: nghe đến bộ nhớ thì chắc chắn bạn sẽ nghĩ đến RAM đúng không nào? Đúng là như thế đấy, nó sẽ lư trữ những thông tin hữu ít từ những con tem. Và nó còn có bộ bộ phận khác nữa là FLASH cũng có tác dụng lưu trữ đấy.

Chiều rộng tối đa của nhã in (MPW): đa phần các máy in có khổ in 110mm. Thì sẽ có thông số khoảng 102/104 mm. Còn với loại máy có khổ lớn hơn thì chỉ số này sẽ roi vào khoảng 128/168/216 mm.

Mực in (Ribbon): khi máy in áp dụng công nghệ in truyền nhiệt trực tiếp thì sẽ cần mực in né.

Tốc độ: dựa vào chiều dài được in ra trong mỗi giây, và được tính theo tính theo ips.

Kết nối: ngoài kết nói với máy tính. Máy in mã vạch còn kết nối với các mạng cơ sở dữ liệu. Như là Parallel, USB, WAN. Để đồng bộ và tối ưu các dữ liệu đầu vào.

 

Trả lời